Có phải đổi sổ đỏ sang sổ mới khi sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã, huyện?
Có phải đổi sổ đỏ khi sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã, cấp huyện hay không là điều người dân không khỏi băn khoăn?
Có phải đổi sổ đỏ khi sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã, cấp huyện hay không là điều người dân không khỏi băn khoăn?
Trong những năm qua, bám sát sự lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, các cấp ủy Đảng, chính quyền, MTTQ và các tổ chức đoàn thể đã triển khai, thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 32-CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân. Thường xuyên quan tâm đổi mới phương thức lãnh đạo, chỉ đạo, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, xây dựng ý thức sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật của cán bộ, công chức và nhân dân. Đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật, giáo viên giảng dạy giáo dục công dân được kiện toàn và bổ sung hàng năm, đảm bảo đủ về số lượng và từng bước nâng cao về chất lượng. Hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật được áp dụng đa dạng, phong phú, với quan điểm hướng về cơ sở, từ đó đã tác động tích cực đến nhận thức của cán bộ, nhân dân, góp phần hạn chế vi phạm pháp luật, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở địa phương.
Ngày 13/1 Hội đồng Phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật tỉnh đã tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2019, triển khai nhiệm vụ năm 2020. Đồng chí Phạm Minh Thường, Giám đốc Sở Tư pháp, Phó Chủ tịch Hội đồng PBGDPL tỉnh chủ trì hội nghị.
Ngày 7/1, Sở Tư pháp đã tổ chức hội nghị tổng kết công tác Tư pháp năm 2019, triển khai nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp năm 2020. Dự hội nghị có các đồng chí Nguyễn Khánh Ngọc, Thứ trưởng Bộ Tư pháp; Nguyễn Ngọc Thạch, TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, đại diện lãnh đạo Ban Nội chính Tỉnh ủy, Sở Nội vụ, lãnh đạo các huyện, thành phố và cán bộ pháp chế các sở, ngành.
Năm 2019, tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 32-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) về "Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân"; dưới sự chỉ đạo của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) được các cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể trong tỉnh thực hiện có trọng tâm, trọng điểm; nội dung, hình thức PBGDPL được đổi mới đa dạng, có hiệu quả, góp phần hình thành nếp sống, làm việc theo Hiến pháp và pháp luật; nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của người dân. Từ đó, các hành vi vi phạm pháp luật giảm, góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có hơn 2.800 doanh nghiệp, thu hút hơn 110.000 lao động, tập trung chủ yếu ở lĩnh vực may, giày da, điện tử.
Hòa giải ở cơ sở là hoạt động mang tính tự nguyện, tự quản của người dân. Công tác hòa giải góp phần tăng cường tình đoàn kết trong cộng đồng dân cư, giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc, sớm ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật, giảm bớt các vụ việc phức tạp, giảm khiếu nại, tố cáo, góp phần bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của người dân.
Thực hiện Đề án triển khai tha tù trước thời hạn có điều kiện, 3 năm qua (2016-2019), UBND tỉnh đã chỉ đạo, tổ chức tuyên truyền sâu rộng các nội dung của Đề án, các chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước về tha tù trước thời hạn có điều kiện.
Trong 9 tháng năm 2019, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các cấp, các ngành triển khai thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội và đã đạt được những kết quả đáng phấn khởi. Bức tranh kinh tế xã hội của tỉnh Ninh Bình ngày càng khởi sắc, nhiều chỉ tiêu như: giá trị sản xuất công nghiệp, thu ngân sách tăng cao so với cùng kỳ năm trước….
Hiện nay, mạng lưới tổ hòa giải được củng cố và phát triển ở 100% thôn, xóm, bản, tổ dân phố trên địa bàn tỉnh. Toàn tỉnh hiện có 1.678 tổ hòa giải/1.673 thôn, xóm, tổ dân phố, với 10.580 hòa giải viên.
Những năm qua, huyện Kim Sơn luôn thực hiện tốt việc tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo đảm bảo đúng quy định của pháp luật, nhiều vụ việc xảy ra được giải quyết ngay từ cơ sở, hạn chế tình trạng đơn, thư vượt cấp, góp phần đảm bảo trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.
Ngày 25/6, Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật tỉnh đã tổ chức hội nghị tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ PBGDPL năm 2019 cho đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật cấp tỉnh, cán bộ pháp chế các sở, ngành. Dự hội nghị có các đồng chí Phạm Hồng Nguyên, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Tư pháp; Nguyễn Minh Thường, Giám đốc Sở Tư pháp, đại diện lãnh đạo một số sở, ngành và các huyện, thành phố.
Ngày 19/6, Hội Luật gia tỉnh đã tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ VI, nhiệm kỳ 2019 - 2024. Dự đại hội có đồng chí Phạm Quang Ngọc, TVTU, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Lưu Danh Tuyên, TVTU, Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy, đại diện lãnh đạo một số sở, ngành và các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh.
Sự ra đời của Luật Hòa giải ở cơ sở đã đánh dấu bước phát triển quan trọng của pháp luật về hòa giải ở cơ sở; khẳng định vị trí, vai trò không thể thiếu của công tác hòa giải trong đời sống cộng đồng dân cư. Đồng thời là cơ sở pháp lý để cấp ủy, chính quyền địa phương quan tâm, tạo điều kiện cho công tác hòa giải ở cơ sở. Thông qua công tác hòa giải ở cơ sở góp phần nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật của nhân dân; hỗ trợ đắc lực cho chính quyền địa phương trong quản lý đời sống xã hội, giữ gìn an ninh trật tự.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) nói chung, PBGDPL đối với các đối tượng đặc thù nói riêng, trong những năm qua, Hội đồng Phối hợp PBGDPL tỉnh đã chỉ đạo các cấp, ngành triển khai đồng bộ nhiều nội dung và hình thức phổ biến, giáo dục phù hợp, giúp đối tượng đặc thù hiểu rõ các quy định của pháp luật, góp phần giảm thiểu các vi phạm, phục vụ tốt việc phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.
Thời gian qua, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người lao động trong các loại hình doanh nghiệp đã được các cấp, các ngành trên địa bàn tỉnh thực hiện có trọng tâm, trọng điểm dưới nhiều hình thức phong phú, đa dạng. Nỗ lực này đã góp phần hình thành thói quen hành động theo pháp luật, giúp người lao động giải quyết hài hòa các mối quan hệ xã hội theo pháp luật, hạn chế tình trạng xung đột trong mối quan hệ với người sử dụng lao động.
Bám sát nhiệm vụ trọng tâm của ngành, năm 2018 Viện Kiểm sát Nhân dân (KSND) tỉnh đã thực hiện tốt phương châm "Đoàn kết, đổi mới - Trách nhiệm, kỷ cương - Chất lượng, hiệu quả", đẩy mạnh các phong trào thi đua, thực hiện cuộc vận động xây dựng đội ngũ cán bộ, kiểm sát viên "Vững về chính trị, giỏi về nghiệp vụ, tinh thông về pháp luật, công tâm và bản lĩnh, kỷ cương và trách nhiệm", hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Sau 3 năm thực hiện Đề án số 07/ĐA - UBND của UBND tỉnh về phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL), công tác PBGDPL ngày càng khẳng định được vị trí, vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Thông qua hoạt động tuyên truyền PBGDPL, nhiều mục tiêu quan trọng, cơ bản của Đề án đã được triển khai, thực hiện có hiệu quả. Nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền về vị trí, vai trò của công tác PBGDPL được nâng cao.
Trong những năm qua, tủ sách pháp luật (TSPL) là một kênh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật được triển khai rộng khắp trên phạm vi cả tỉnh; các TSPL đã được xây dựng, duy trì rộng khắp ở các xã, phường, thị trấn và cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, trường học, góp phần phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành, giải quyết công việc chuyên môn của cơ quan, đơn vị, cấp ủy, chính quyền địa phương và nhu cầu tìm hiểu pháp luật của người dân.
Năm 2018, công tác phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) có những chuyển biến tích cực, các cấp, các ngành đã nhận thức đầy đủ, sâu sắc về vị trí, vai trò của công tác này trong đời sống xã hội. Công tác PBGDPL thực sự trở thành cầu nối đưa pháp luật vào cuộc sống, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, quản lý xã hội bằng pháp luật.
Năm 2018, dưới sự lãnh đạo chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) luôn được cấp ủy, chính quyền, các đoàn thể tích cực triển khai với nhiều hình thức đa dạng, phong phú. Qua đó, tạo được sự chuyển biến rõ nét trong nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật của người dân, góp phần làm giảm các hành vi vi phạm pháp luật, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội.